Hàn răng là phương pháp khắc phục những tổn thương của răng, bảo vệ răng khỏi sự xâm hại từ các loại vi khuẩn, hóa chất gây hại, không làm ảnh hưởng xấu tới men răng. Vậy khi nào cần thực hiện hàn răng? Có những lưu ý nào khi niềng răng hay không? Cùng đi tìm hiểu nhé!

Bước 4: Đặt khuôn trám hoặc dùng chỉ co nướu

Chỉ sử dụng chỉ co nướu hoặc đặt khuôn trám trong trường hợp bờ xoang nằm sâu dưới nướu hoặc xoang sâu răng lớn.

Bước 7: Hoàn thiện quy trình hàn răng

Cuối cùng là bánh bóng miếng trám và cho khách hàng xem miếng trám để đánh giá mức độ thẩm mỹ và sự hài lòng.

Sau khi thực hiện xong hàn trám răng, bạn sẽ được bác sĩ tư vấn về những khó chịu có thể gặp phải, những lưu ý về cách ăn nhai, cách vệ sinh răng miệng tại vị trí miếng hàn.

Với sự phát triển của công nghệ nha khoa như hiện nay, kỹ thuật hàn răng được thực hiện vô cùng đơn giản. Chất lượng miếng hàn tốt giúp thời gian sử dụng lâu dài. Tuy nhiên để ngăn chặn các vấn đề sâu răng, xỉn màu,… hãy chủ động khám định kỳ 6 tháng/lần. Bạn sẽ luôn có nụ cười tự tin và sức khỏe răng miệng tốt.

Thời gian thi tuyển: Nhận hồ sơ liên tục

Những trường hợp nào cần hàn trám răng?

Những trường hợp sau sẽ cần thực hiện hàn trám răng:

Hàn trám răng giúp phục hồi lại tính thẩm mỹ cho những chiếc răng bị tổn thương, mang lại vẻ đẹp như ban đầu. Mặc dù đây là kỹ thuật đơn giản tuy nhiên vẫn cần một quy trình hàn trám thẩm mỹ theo đúng tiêu chuẩn nha khoa để đảm bảo an toàn cho sức khỏe cũng như mang lại hiệu quả cao.

Chính vì vậy bạn cần lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm và có tay nghề cao để thực hiện hàn trám răng.

Quy trình thực hiện trám răng diễn ra như sau:

Bước 5: Thực hiện hàn trám răng

Hàn trám răng được thực hiện qua các bước tiêu chuẩn sau: xói mòn acid (etching), tạo lớp dán (bonding) và trám composite resin quang trùng hợp (light polymerization).

Sau khi đã hoàn tất quá trình trên, bác sĩ sẽ kiểm tra lại một lần nữa để chỉnh lại các điểm cộm, vướng giúp bệnh nhân ăn nhai dễ dàng và thoải mái hơn.

Bước 1: Tiến hành thăm khám tổng quát

Bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám để xác định tình trạng và mức độ tổn thương của răng cần trám. Ngoài ra có thể chụp phim X-quang để xác định xem phần tủy răng có bị tổn thương hay không. Sau đó lựa chọn phương pháp và vật liệu trám phù hợp nhất.

Bác sĩ sẽ nạo sạch phần mô bị hư hại cũng như mài vát men răng để tăng độ lưu trữ cho miếng trám. Đây là một trong những bước quan trọng trong quy trình hàn trám răng. Vì nếu không làm sạch hết phần răng bị hư hại thì vi khuẩn vẫn sẽ phát triển khiến răng không được điều trị dứt điểm.

So màu răng là một trong những bước quan trọng trong quy trình trám răng thẩm mỹ. Nó giúp bác sĩ lựa chọn được chính xác màu của vật liệu trám.