Trong bối cảnh nhu cầu sữa bột ngày càng tăng cao, việc hiểu rõ và nắm vững thủ tục nhập khẩu sữa bột trở nên cần thiết đối với các doanh nghiệp và nhà nhập khẩu. Bài viết “Thủ tục nhập khẩu sữa bột” sẽ cung cấp cho bạn một hướng dẫn chi tiết và toàn diện từ việc chuẩn bị bộ hồ sơ cần thiết, xác định chính xác mã HS cho sữa bột, đến việc tuân thủ quy trình nhập khẩu và tính toán thuế nhập khẩu. Đọc ngay để nắm bắt cơ hội và tối ưu hóa quy trình nhập khẩu của bạn!

Quy trình làm thủ tục nhập khẩu sữa bột

Quy trình nhập khẩu sữa bột, một quá trình đòi hỏi sự chú ý đến từng bước thực hiện để đảm bảo sự tuân thủ đúng quy định. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về quy trình nhập khẩu sữa bột, được trình bày một cách rõ ràng và chuyên nghiệp:

Bước 3: Thông Quan Tờ Khai Hải Quan

Bước 4: Vận Chuyển và Bảo Quản Hàng Hóa

Quy trình nhập khẩu sữa bột yêu cầu sự chú ý đến nhiều chi tiết và sự tuân thủ chặt chẽ các quy định. Để nhận được hỗ trợ và tư vấn chi tiết hơn, xin Quý Doanh Nghiệp vui lòng liên hệ với chúng tôi.

Thủ tục nhập khẩu sữa bột tại Việt Nam tuân theo các quy định rõ ràng trong các văn bản quy phạm pháp luật sau: Thông tư 38/2015/TT-BTC, sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC, Nghị định 69/2018/NĐ-CP, Nghị định số 15/2018/NĐ-CP, Nghị định số 43/2017/NĐ-CP, và Nghị định 128/2020/NĐ-CP. Dưới đây là các điểm lưu ý quan trọng trong quá trình nhập khẩu sữa bột:

Công Bố An Toàn Thực Phẩm (ATTP) Cho Sữa Bột:

Dán Nhãn Hàng Hóa Theo Nghị Định 43/2017/NĐ-CP:

Những quy định này khẳng định rằng mặt hàng sữa bột không nằm trong danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, nhưng yêu cầu sự tuân thủ chặt chẽ các quy định về công bố ATTP, nhãn hàng hóa, và mã HS.

Xác định đúng mã HS cho hàng hóa nhập khẩu, trong trường hợp này là sữa bột, là một bước quan trọng nhất trong quy trình nhập khẩu. Việc này không chỉ giúp xác định chính xác thuế nhập khẩu, thuế GTGT, và chính sách nhập khẩu phù hợp mà còn đảm bảo tuân thủ quy định hải quan. Dưới đây là hướng dẫn cách xác định mã HS cho sữa bột:

Mã HS cho sữa bột dạng bột, hạt hoặc các thể rắn, hàm lượng chất béo không quá 1,5% và trên 1,5%, chưa pha thêm đường hoặc chất tạo ngọt khác, cũng như các loại khác đóng gói ở khối lượng khác nhau, được chi tiết như sau:

Xác định chính xác mã HS cho sữa bột giúp Quý Doanh Nghiệp tránh những sai sót có thể dẫn đến phạt hải quan và đảm bảo tính pháp lý trong quá trình nhập khẩu. Để nhận được hỗ trợ và tư vấn chi tiết hơn, xin Quý Doanh Nghiệp vui lòng liên hệ với chúng tôi.

Vài nét về thị trường sữa Việt Nam

Thị trường sữa nói chung và sữa bột nói riêng tại Việt Nam khá đặc biệt. Có thể nói đây là một trong số rất ít các mặt hàng mà có kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu đều cao.

Theo số liệu báo cáo của Tổng cục Hải quan, Riêng quý 1/2019 giá trị xuất khẩu sữa đạt 48,6 triệu USD, chủ yếu tới các thị trường lớn như Trung Quốc, Hong Kong, Nhật Bản và một số quốc gia khác như UAE, Lào, Myanmar...

Sữa công thức là một dạng của sữa bột. Nhưng nếu như sữa bột có thể được sử dụng cho mọi người, thì sữa công thức lại áp dụng cho từng đối tượng và có thêm bớt một số thành phần.

Ngoài xuất khẩu, các doanh nghiệp sữa Việt Nam cũng đầu tư ra nước ngoài, theo đó Vinamilk đầu tư về ngành sữa sang Mỹ, New Zealand, Campuchia, Ba Lan, Lào, Myanmar và đang tìm kiếm, mở rộng thị trường sang EU, châu Phi và Nam Mỹ; TH true Milk đầu tư dự án khoảng 2,7 tỷ USD sang Nga để chăn nuôi, chế biến sữa (theo Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn http://agro.gov.vn/).

Tuy nhiên có một thực tế là, ngay cả khi giá sữa nội địa chỉ bằng 50-70% sữa nhập khẩu, thậm chí có thể xuất khẩu vào các thị trường khó tính thì lượng sữa nhập khẩu vẫn rất lớn.

Sữa nhập khẩu về Việt Nam chủ yếu đến từ các quốc gia phát triển: Châu Âu, Mỹ, New Zealand, Úc...

Kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm (Đơn vị: USD) từ tháng 1/2019 - 6/2019 (nguồn http://agro.gov.vn/)

Về chính sách quản lý mặt hàng thì sữa bột không thuộc diện cấm nhập khẩu hay nhập khẩu cần xin phép, do đó doanh nghiệp có thể tiến hành nhập khẩu bình thường.

Tuy nhiên việc nhập khẩu sữa tương đối phức tạp, nhất là đối với lô hàng đầu. Vậy trình tự các bước công việc ra sao? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu:

Cũng giống như các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng khác, bạn cần làm tự công bố cho loại hàng mà dự định sẽ nhập về, điều này là bắt buộc, nêu vi phạm hàng sẽ bị giữ lại dừng thông quan hoặc tái xuất. Thông tin cụ thể bạn đối chiếu tại điều 2, Nghị định 15/2018/NĐ-CP.

Khi tiến hành tự công bố sản phẩm, đầu tiên bạn sẽ cần nhập mẫu vật bao gồm cả hàng và bao bì đóng gói, rồi gửi tới các đơn vị được cấp phép để làm kiểm nghiệm. Nếu bạn chưa rành về bước công việc này, hãy nhấc máy liên hệ với chúng tôi để nắm được thêm thông tin nhé.

Sau khi đã có kết quả kiểm nghiệm, việc tiếp theo cần làm là nộp hồ sơ tự công bố và chờ kết quả trả lời từ cơ quan quản lý Nhà nước.

Hồ sơ tự công bố sản phẩm sữa bột bao gồm:

Kết quả sẽ có sau khoảng 1 đến 2 tuần hoặc lâu hơn nếu hồ sơ chưa chuẩn chỉnh.

Cách tính thuế nhập khẩu sữa bột

Để xác định thuế nhập khẩu cho sữa bột, một yếu tố then chốt cần được xác định chính là mã HS. Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách tính thuế nhập khẩu và thuế Giá Trị Gia Tăng (GTGT) cho sữa bột, được trình bày một cách rõ ràng và chuyên nghiệp:

Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu thịt bò

Chúng tôi hy vọng rằng thông tin và hướng dẫn cung cấp trong các phần trước sẽ hỗ trợ Quý Doanh Nghiệp trong quá trình nhập khẩu, giúp quá trình này diễn ra suôn sẻ và hiệu quả. Project Shipping luôn sẵn sàng cung cấp sự hỗ trợ và tư vấn chi tiết cho mọi nhu cầu của Quý Doanh Nghiệp. Chúng tôi mong muốn đồng hành cùng sự phát triển của doanh nghiệp bạn trong thị trường quốc tế.

Thủ tục nhập khẩu sữa bột hiện hành được quy định như nào? Như các bạn đã biết, sữa bột là thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người vậy thì chính sách nhập khẩu khắt khe hơn. Làm sao để nhập khẩu nhanh chóng, đầy đủ thủ tục? Cùng tham khảo bài viết sau của Đại Dương.

Việc xác định chính xác mã HS của sản phẩm chưa bao giờ là thừa với mọi mặt hàng. Xác định Hs là xác định thuế, chính sách nhập khẩu hàng hóa.  Mã HS Sữa bột: – Sữa bột: HS 0402.10.41; 0402.10.49; 0402.10.91; 0402.10.99

Thuế nhập khẩu Sữa bột đang được quy định bao gồm: Thuế VAT và thuế nhập khẩu:

Hiệp hội sữa Việt Nam đề nghị giảm thuế nhập khẩu mặt hàng sữa bột (mã HS 04.02) từ 5% xuống 3% vì sẽ góp phần giảm giá sữa, tạo điều kiện mọi đối tượng nâng cao sức khỏe, cải thiện tầm vóc Việt, đa dạng hóa nguồn nguyên liệu, tăng tính cạnh tranh.

Bài viết này, Đại Dương muốn Khách hàng tìm hiểu trước về chính sách nhập khẩu. Hiểu được những quy định thì việc làm thủ tục thông quan cũng trở nên đơn giản hơn.

Sau khi đọc xong những chính sách trên, chắc hẳn bạn đã biết mình cần phải làm gì. Đầu tiên là chuẩn bị một bản Tự công bố sản phẩm. Song song với việc đăng kí và khai báo kiểm dịch động vật, doanh nghiệp phải đăng kí kiểm tra nhà nước về An toàn vệ sinh thực phẩm. Cuối cùng, Doanh nghiệp làm thủ tục thông quan và nhập hàng hóa về nước. Từng quy trình, bước làm như thế nào thì cùng đọc tiếp bài viết với Đại Dương nhé!

Thời gian làm tự công bố thường là 10-15 ngày làm việc. Để tránh mất nhiều thời gian, bạn cần nhập mẫu vật bao gồm cả hàng và bao bì đóng gói. Hoàn thiện bộ hồ sơ rồi gửi tới các đơn vị được cấp phép để làm kiểm nghiệm.

Sau khi đã có kết quả kiểm nghiệm, việc tiếp theo cần làm là nộp hồ sơ tự công bố và chờ kết quả trả lời từ cơ quan quản lý Nhà nước.

LƯU Ý: Để hoàn thiện thủ tục nhanh chóng, rút ngắn thời gian nhập khẩu, bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ.

Việc đăng ký và Khai báo kiểm dịch được hoàn thiện nhanh hơn. Thời gian chỉ từ 2-5 ngày làm việc, Cục Kiểm dịch sẽ ra Công văn hướng dẫn kiểm dịch.

Hình thức nộp hồ sơ đăng ký: Online qua Hệ thống một cửa quốc gia.

Sau khi Cục Thú y có Văn bản đồng ý cho Kiểm dịch và chỉ định cơ quan làm kiểm dịch lô hàng, doanh nghiệp tiến hành khai báo kiểm dịch theo hướng dẫn, nhận giấy chứng nhận kiểm dịch/chứng thư kiểm dịch. Tại bước này, doanh nghiệp cần phải khai báo bằng cả 2 hình thức: online và hồ sơ giấy.

Ngoài việc kiểm soát hàng hóa nhập khẩu và phân phối vào thị trường Việt Nam, Quy định này còn góp phần tăng cường quyền lợi của người tiêu dùng, đảm bảo an toàn sức khỏe người sử dụng. Vậy để nhập khẩu mặt hàng sữa bột về Việt Nam thì làm Kiểm tra như thế nào?

Thời gian đăng ký: Song song với việc đăng kí và khai báo kiểm dịch động vật, doanh nghiệp phải đăng kí kiểm tra nhà nước về An toàn vệ sinh thực phẩm.

Cơ quan chức năng: Kiểm tra ATTP được thực hiển bởi bên thứ ba do Cơ quan nhà nước chỉ định: Quatest 1, Vinacontrol,…

Bộ hồ sơ đăng kí kiểm tra bao gồm:

Thời gian hoàn thiện thủ tục kiểm tra từ 2-3 ngày làm việc.

Thông thường trình tự thông quan một mặt hàng bất kỳ, đều trải qua 4 bước sau. Tuy nhiên, đối với mặt hàng sữa bột thì cần lưu ý hơn về Chứng từ nhập khẩu.

Bước 1: Khai truyền hải quan trên hệ thống hải quan VNACSS/VCIS Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ hải quan. Bộ chứng từ đầy đủ bao gồm:

Bước 3: Doanh nghiệp tiến hành mở tờ khai tại cửa khẩu.

Bước 4: Doanh nghiệp in tờ khai đã thông quan để lấy hàng