Khi làm việc trong môi trường doanh nghiệp, phụ cấp điện thoại là một khoản hỗ trợ cần thiết cho người lao động, nhưng liệu khoản này có chịu thuế TNCN và BHXH không? Hiểu rõ quy định pháp luật không chỉ giúp kế toán áp dụng chính xác mà còn giúp người lao động bảo vệ quyền lợi của mình. Lạc Việt sẽ giải đáp cho bạn về các khoản phụ cấp điện thoại trong bài viết này.

Cách tính thuế TNCN đối với khoản trợ cấp nhận được cao hơn mức quy định:

- Nếu thời điểm chi trả trợ cấp trước khi chấm dứt HĐLĐ thì chịu thuế theo biểu lũy tiến.

Tức là: Trường hợp doanh nghiệp chi trả cho người lao động (khoản tiền trợ cấp cao hơn mức quy định) trước khi chấm dứt hợp đồng lao động thì doanh nghiệp tổng hợp thu nhập cùng với các khoản thu nhập từ tiền lương tiền công khác phát sinh trong kỳ để khấu trừ thuế TNCN theo biểu lũy tiến từng phần.

- Nếu chi trả sau khi chấm dứt HĐLĐ thì phải chịu thuế theo tỷ lệ 10%

Tức là: Trường hợp sau khi chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp mới chi trả cho người lao động (khoản trợ cấp cao hơn mức quy định) (chi thêm đó) thì nếu chi trả từ 2 triệu đồng trở lên thì thực hiện khấu trừ 10%/số tiền trợ cấp cao hơn mức quy định khi chi trả.

Cách tính trên được thực hiện theo hướng dẫn tại:

- Công văn số 70182/CT-TTHT ngày 19/10/2018 của Cục Thuế TP. Hà Nội về thuế TNCN đối với các khoản trợ cấp thôi việc, trợ cấp thất nghiệp

- Công văn số 6553/CT-TTHT ngày 5/7/2018 của Cục Thuế TP. HCM

- Công văn số 45749/CT-TTHT ngày 2/7/2018 của Cục Thuế TP. Hà Nội:

+ Hỗ trợ tài chính cho lao động nghỉ việc phải khấu trừ thuế TNCN

+ Trường hợp Công ty vừa có khấu trừ thuế TNCN theo biểu lũy tiến, vừa khấu trừ thuế TNCN theo biểu thuế toàn phần thi khi khai quyết toán thuế, Công ty kê khai vào Bảng kê 05-1/BK-TNCN (đối với số thuế khấu trừ theo biểu lũy tiến) và Bảng kê 05-2/BK-QTT-TNCN (đối với số thuế khấu trừ theo biểu toàn phần).

Phụ cấp xăng xe, điện thoại có phải đóng BHXH không?

Theo Khoản 26 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH, các khoản thu nhập không thuộc diện đóng BHXH bắt buộc bao gồm:

Như vậy, phụ cấp xăng xe, điện thoại và tiền ăn giữa ca không phải đóng BHXH bắt buộc. Các khoản này không được tính vào tiền lương tháng đóng BHXH và chỉ mang tính chất phúc lợi, hỗ trợ, chứ không phải là thu nhập bắt buộc phải đóng BHXH

Đối tượng đóng thuế thu nhập cá nhân

Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) áp dụng cho hai đối tượng chính là: cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú tại Việt Nam, cụ thể của từng đối tượng như sau:

Như vậy, cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế, dù phát sinh trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam, và cá nhân không cư trú có thu nhập phát sinh tại Việt Nam đều thuộc diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định.

Bước 4. Áp dụng biểu thuế lũy tiến từng phần

Thuế suất sẽ thay đổi theo từng bậc thu nhập, từ 5% đến 35% tùy thuộc vào mức thu nhập tính thuế. Ví dụ:

Lạc Việt sẽ ví dụ cụ thể cho bạn dễ hiểu hơn về cách để tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) như sau:

Anh Đ có thu nhập từ tiền lương là 40 triệu đồng/tháng. Anh có 01 người phụ thuộc và công ty đã trích đóng các khoản bảo hiểm bắt buộc với mức 10,5%. Như vậy:

Anh Đ được giảm trừ 2 khoản chính:

Tổng các khoản được giảm trừ: 11 triệu + 4,4 triệu + 4,2 triệu = 19,6 triệu đồng.

Theo biểu thuế lũy tiến, thu nhập tính thuế 20,4 triệu đồng sẽ rơi vào 3 bậc:

Như vậy, tổng số tiền thuế TNCN mà anh Đ phải nộp = 250.000 + 500.000 + 1.560.000 = 2.310.000 đồng.

➦ Xem thêm: Công cụ tính thuế thu nhập cá nhân online

Thuế thu nhập cá nhân viên đối với khoản trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm

1. Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm là gì? - Trợ cấp thôi việc là khoản trợ cấp mà người sử dụng lao động có trách nhiệm phải chi trả cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động

- Trợ cấp mất việc làm là khoản trợ cấp mà người sử dụng lao động chi trả cho người lao động mất việc làm khi thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã.

Theo quy định tại điểm b, khoản 2 điều 2 của thông tư 111/2013/TT-BTC: quy định về các khoản phụ cấp trợ cấp phải tính thuế TNCN thì:

b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:

b.6) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.

Các khoản phụ cấp, trợ cấp và mức phụ cấp, trợ cấp không tính vào thu nhập chịu thuế hướng dẫn tại điểm b, khoản 2, Điều này phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.

Trường hợp khoản phụ cấp, trợ cấp nhận được cao hơn mức phụ cấp, trợ cấp theo hướng dẫn nêu trên thì phần vượt phải tính vào thu nhập chịu thuế.

Ví dụ: Anh Nguyễn Văn Mạnh được công ty Kế Toán Thiên Ưng chi trả một khoản tiền trợ cấp khi thôi việc là 3 triệu đồng. Trong đó có 2 triệu là theo mức quy định của Bộ luật Lao động, còn 1 triệu là cao hơn mức quy định của Bộ luật Lao động Thì: Trong khoản tiền 3 triệu anh Mạnh nhận được có:

+ 2 triệu được miễn thuế TNCN + 1 triệu không được miễn thuế TNCN (phải cộng vào thu nhập chịu thuế để tính thuế)

Bước 3. Tính thu nhập tính thuế

Công thức để tính thu nhập tính thuế như sau:

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – Các khoản giảm trừ (bao gồm giảm trừ gia cảnh và bảo hiểm bắt buộc).

Có cần hóa đơn để được miễn thuế cho khoản phụ cấp tiền điện thoại không?

Có, để khoản phụ cấp điện thoại được miễn thuế, doanh nghiệp cần có đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ và chi tiết điều kiện hưởng trong các hồ sơ như hợp đồng lao động hoặc quy chế tài chính.

Hy vọng qua bài viết trên, bạn đã nắm rõ về “phụ cấp điện thoại có tính thuế TNCN hay không“. Mọi thắc mắc khác liên quan đến thuế thu nhập cá nhân hoặc các khoản phụ cấp khác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được giải đáp. Trong trường hợp bạn cần hoàn thuế TNCN, có thể tham khảo qua dịch vụ hoàn thuế thu nhập cá nhân của chúng tôi.

Phụ cấp điện thoại có tính thuế TNCN không?

Các khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân (TNCN) được nêu rõ tại Thông tư 111/2013/TT-BTC, cụ thể:

Căn cứ theo những quy định trên, phụ cấp tiền điện thoại có thể được miễn tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) nếu khoản chi nằm trong mức khoán chi hợp lý theo quy định. Cụ thể:

Như vậy, phụ cấp tiền điện thoại có thể bị tính thuế TNCN tùy thuộc vào mức chi và quy định cụ thể của doanh nghiệp.

➦ Có thể bạn quan tâm: Truy thu thuế thu nhập cá nhân và cách để tránh

Quy định về phụ cấp tiền điện thoại cho nhân viên: Phụ cấp tiền điện thoại có chịu thuế TNCN hay được miễn thuế TNCN? Có đóng BHXH? Có được trừ khi tính thuế TNDN? Phụ cấp tiền điện thoại tối đa lào bao nhiêu?

Bài viết này Kế toán Thiên Ưng xin trích các văn bản quy định về khoản phụ cấp tiền điện cho người lao động và cách hạch toán.

--------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------

(Khoán chi tức là công ty khống chế 1 mức nhất định trong 1 thời gian nhất định (tháng), NLĐ sẽ chủ động chi tiêu trên mức khoán chi đó. Mức khoán chi này sẽ được thỏa thuận trên hợp đồng lao động và tính ra số hưởng thực tế trên bảng lương) Doanh nghiệp bạn mà đang chi trả phụ cấp tiền điện thoại trên bảng lương đó thì đấy là hình thức khoán chi

----------------------------------------------------------------------------------------------------

Khi chi tiền phụ cấp Điện thoại (khoán chi) phải lập phiếu chi: "Căn cứ các quy định trên, trường hợp theo Bà trình bày Công ty có khoán chi tiền điện thoại, xăng xe cho người lao động, nếu mức khoán chi này thực hiện theo quy chế tài chính hoặc quy chế nội bộ của Công ty thì khoản khoán chi này được tính vào chi phí được trừ khi tính thuế TNDN.     Khi chi tiền Công ty lập chứng từ chi."

(Công văn số 6608/CT-TTHT ngày 6/7/2018 của Cục Thuế TP. HCM)

----------------------------------------------------------------------

Nợ TK 641/642/622/627... - Tùy vào việc Nhân viên đó làm việc cho bộ phận nào mà các bạn hạch toán vào Chi phí tương ứng nhé.         Có các TK 334.

Nợ TK 334         Có TK 111, 112: Số tiền lương thực tế đã chi trả

------------------------------------------------------------------------

“đ.4) Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,... cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước. Mức khoán chi không tính vào thu nhập chịu thuế đối với một số trường hợp như sau:     đ.4.1) Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, Hội, Hiệp hội: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.     đ.4.2) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.     đ.4.3) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài.”

Ví dụ: 1 bạn nhân viên kế toán, thường xuyên ngồi ở văn phòng và có 1 điện thoại bàn dùng chung cho phòng kế toán.

- 1 bạn nhân viên kinh doanh, thường xuyên đi thị trường nên phải liên lạc nhiều bằng điện thoại di động cá nhân.

=> Thì các bạn có thể xây dựng cho 2 bạn ở mức khác nhau.

- Tiền điện thoại Sẽ được miễn thuế TNCN nếu đáp ứng được các điều kiện sau:

+ Được ghi cụ thể về mức được hưởng và điều kiện được hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài chính; Quy chế thưởng…

+ Mức chi tiền điện thoại cho người lao động đúng với mức khoán chi đã thỏa thuận hoặc đã quy định tại một trong các hồ sơ nêu trên (Không chi cao hơn mức khoán chi đã thỏa thuận hoặc đã quy định)

- Trường hợp doanh nghiệp chi tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định thì phần chi cao hơn mức khoán chi đã quy định đó sẽ bị tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.

Ví dụ: Anh Trần Văn Hòa ký hợp đồng lao động 36 tháng với công ty Kế Toán Thiên Ưng, trên hợp đồng thỏa thuận: tiền phụ cấp điện thoại là 500.000đ/tháng.

* Tháng 1: Nhân viên C được trả tiền phụ cấp điện thoại là: 450.000đ

+ Số tiền phụ cấp điện thoại được miễn thuế TNCN: 450.000đ

+ Số tiền phụ cấp điện thoại bị tính thuế TNCN: = 0

* Tháng 2: Nhân viên C được trả tiền phụ cấp điện thoại là: 500.000đ

+ Số tiền phụ cấp điện thoại được miễn thuế TNCN: 500.000đ

+ Số tiền phụ cấp điện thoại bị tính thuế TNCN: = 0

+ Số tiền phụ cấp điện thoại được miễn thuế TNCN: 500.000đ

+ Số tiền phụ cấp điện thoại bị tính thuế TNCN: = 600.000đ – 500.000đ = 100.000đ

-----------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------

Công văn số 28810/CTHN-TTHT ngày 17/5/2024 của Cục Thuế TP. Hà Nội về chính sách thuế TNCN, TNDN đối với khoản phụ cấp điện thoại

Trường hợp Công ty áp dụng hình thức khoán chi phụ cấp tiền điện thoại cho người lao động được ghi cụ thể điều kiện hưởng và mức hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty thì:

- Đối với thuế TNCN: Nếu mức chi này phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì khoản chi này không tính vào thu nhập chịu thuế TNCN từ tiền lương tiền công của người lao động.

Trường hợp mức chi nêu trên cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước thì phần chi vượt mức phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.

- Đối với thuế TNDN: Công ty được hạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN nếu đáp ứng quy định tại điều 4 Thông tư 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 của Bộ Tài chính.

---------------------------------------------------------------------------------------------------

--------------------------------------------------------------------------------------------------

Công văn số 35220/CTHN-TTHT ngày 17/9/2021 của Cục Thuế TP. Hà Nội   "Trường hợp Công ty áp dụng hình thức khoán chi phụ cấp tiền điện thoại cho người lao động được ghi cụ thể Điều kiện hưởng và mức hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồngquản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, nếu mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế TNDN theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế TNDN thì khoản khoán chi này không tính vào thu nhập chịu thuế TNCN"

-------------------------------------------------------------------------------------------

Công văn số 56767/CT-TTHT ngày 19/7/2019 của Cục Thuế TP. Hà Nội Về khoản phụ cấp tiền điện thoại:   - Trường hợp Công ty chi tiền điện thoại cho người lao động trong mức khoán chi quy định thì khoản chi tiền điện thoại cho cá nhân là thu nhập được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN.   - Trường hợp Công ty chi tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định thì phần chi cao hơn mức khoán chi quy định phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.

-------------------------------------------------------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Phụ cấp tiền điện thoại có đóng BHXH không? Căn cứ theo quy định tại Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH   "Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm:   - Các chế độ và phúc lợi khác như thưởng theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động, tiền thưởng sáng kiến;   - Tiền ăn giữa ca;   - Các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ;   - Hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động quy định tại tiết c2 điểm c khoản 5 Điều 3 của Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH.”. Như vậy: Phụ cấp tiền điện thoại Không phải đóng BHXH.

-------------------------------------------------------------------------- Công ty kế toán Thiên Ưng xin chúc các bạn thành công.