Theo Khoản 3 Điều 33 Nghị định 08/2015/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 16 Điều 1 Nghị định 59/2018/NĐ-CP có quy định đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành như sau:

Hàng xuất nhập khẩu tại chỗ có được miễn kiểm tra khi thông quan không?

Theo Điều 22 Nghị định 85/2019/NĐ-CP có quy định đối với các trường hợp miễn kiểm tra chuyên ngành trước thông quan như sau:

Việc kiểm tra đối với hàng hóa xuất nhập khẩu dựa trên nguyên tắc gì?

Thông thường việc kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được dựa trên nguyên tắc sau: quản lý rủi ro,nhập khẩu, quá cảnh, cá nhân nhằm bảo đảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước,đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật chuyên ngành của tổ chức,tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu.

Dựa theo Điều 21 Nghị định 85/2019/NĐ-CP quy định như sau:

Thủ tục xuất nhập khẩu hoá chất và những quy định cần lưu ý

Hoá chất được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp tại Việt Nam, dẫn đến nhu cầu xuất nhập khẩu rất lớn. Tuy nhiên, đây là một mặt hàng đặc biệt, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn vì vậy được kiểm soát chặt chẽ từ cơ quan chức năng. Khi thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu hoá chất, doanh nghiệp không chỉ cần nắm rõ quy trình vận chuyển quốc tế thông thường mà còn cần phải nắm rõ các quy định hoá chất liên quan để tránh sai sót.

Thủ tục làm giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu

Để quá trình thông quan diễn ra thuận lợi và nhanh chóng, mỗi doanh nghiệp cần phải có sự chuẩn bị thủ tục một cách kỹ càng. Bạn có thể theo dõi các bước sau đây trước khi làm thủ tục nhận giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành để tham khảo nhé:

Mỗi loại hàng hóa sẽ có danh mục các hồ sơ cần thiết để làm thủ tục. Dưới đây là những hồ sơ bắt buộc cần phải có đối với bất kỳ loại hàng hóa nào cần kiểm tra chuyên ngành hải quan.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần chuẩn bị những giấy tờ liên quan khác như Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động kinh doanh, giấy chứng nhận mã số thuế.

MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN LƯU Ý TRONG XUẤT NHẬP KHẨU HOÁ CHẤT

Phiếu an toàn hoá chất là một trong chứng từ quan trọng khi vận chuyển  hàng hoá quốc tế. Đây là phiếu chỉ dẫn chứa các dữ liệu về thông tin thuộc tính của hoá chất được cung cấp bởi nhà sản xuất hoặc nhà phân phối.

Khi thông quan doanh nghiệp cần chuẩn bị cả bản tiếng Anh lẫn tiếng Việt.

Mã Cas là thuật ngữ không còn xa lại với những người hoạt động trong lĩnh vực hoá chất. Đây chính là cơ sở quan trọng để xác định hoá chất có nằm trong danh mục quy định nào không. Trước khi thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu, bạn cần phải kiểm tra mã Cas để chuẩn bị các loại giấy cần thiết, để quá trình thông quan được diễn ra thuận lợi.

Hoá chất được phép xuất nhập khẩu nhưng phải khai báo

Là các loại hóa chất nằm trong phụ lục I của Nghị định 113/2017/NĐ-CP.

Với những loại hoá chất này này, để xuất nhập khẩu doanh nghiệp cần thực hiện khai báo hóa chất. Hiện nay, doanh nghiệp có thể thực hiện dễ dàng thông qua khai báo trên hệ thống một cửa quốc gia www.vnsw.gov.vn.

Hóa chất bảng là thuật ngữ được sử dụng để chỉ các loại hóa chất thuộc danh mục hóa chất được quản lý theo quy định theo Công ước cấm vũ khí hóa học và được phân theo thứ tự 1, 2, 3 theo tiêu chí được quy định tại phụ lục Hóa chất của Công ước cấm vũ khí hóa học.

Các doanh nghiệp cần đối chiếu để biết loại hoá chất mình đang nhập hoặc xuất có phải hoá chất Bảng hay không. Với hoá chất Bảng, doanh nghiệp chỉ được xuất nhập khẩu hoá chất  Bảng 1 và 2 từ các quốc gia tham gia Công ước Cấm vũ khí hoá học. Với hoá chất Bảng 3 cần có Giấy chứng nhận sử dụng cuối cùng.  Muốn xuất nhập loại hoá chất này cần giấy phép xuất nhập khẩu hoá chất Bảng từ cơ quan có thẩm quyền và không cần thực hiện các quy định về khai báo hoá chất.

Các loại tiền chất hiện nay đang được kiểm soát chặt chẽ bởi pháp luật để tránh tình trạng thất thoát, lợi dụng để sử dụng trái phép. Tiền chất bao gồm các chất được sử dụng với vai trò là dung môi, chất xúc tiến trong quá trình sản xuất ma tuý.

Các tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu tiền chất công nghiệp phải có Giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp để được thông quan.

HỒ SƠ THỦ TỤC KHAI BÁO XUẤT NHẬP KHẨU HOÁ CHẤT

Hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu hóa chất bao gồm:

Antoanhoachat.vn chuyên tư vấn và hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện xin các loại giấy phép kinh doanh hoá chất và công tác an toàn đào tạo, huấn luyện an toàn trong lĩnh vực hoá chất, gas, xăng dầu. Để được tư vấn và sử dụng dịch vụ Anh/Chị vui lòng liên hệ: Điện thoại: 093 8387928 (Mr. Lộc)

Kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu là gì?

Kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu là việc cơ quan kiểm tra chuyên ngành căn cứ các quy định về kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng hàng hóa do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành hoặc tiêu chuẩn quốc tế hoặc các quy định pháp luật có liên quan để kiểm tra, xác định hàng hóa đủ điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật có liên quan.

Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu kiểm tra chuyên ngành về văn hóa thực hiện theo quy định của pháp luật quản lý chuyên ngành văn hóa.

Bước 2: Nộp hồ sơ đăng ký của hàng hoá

Doanh nghiệp cần nộp hồ sơ để cơ quan quản lý tiến hành kiểm tra chuyên ngành với những hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu. Doanh nghiệp cần chuẩn bị bản đăng ký, hợp đồng mua bán, danh mục hàng hóa, các tài liệu liên quan.

Quy định danh mục hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành

Hiện nay vẫn chưa có văn bản nào quy định tất cả danh mục hàng hóa đều phải kiểm tra chuyên ngành. Vì vậy mà nhiều doanh nghiệp cũng gặp khá nhiều khó khăn trong vấn đề này. Doanh nghiệp có thể tham khảo những quy định dưới đây để hiểu rõ hơn về quy định cho các mặt hàng mà công ty đang cần xuất khẩu, nhập khẩu:

XÁC ĐỊNH MẶT HÀNG KINH DOANH HOÁ CHẤT

Để quá trình xuất nhập khẩu hoá chất diễn ra thuận lợi, bạn cần xác định được mặt hàng hoá chất đang muốn xuất nhập khẩu có nằm trong danh mục quy định hay không. Bằng cách tra cứu hoặc kiểm tra các danh mục quy định, bạn sẽ biết hoá chất thuộc danh mục nào và chuẩn bị những giấy tờ cần thiết để đáp ứng các quy định liên quan. Các danh mục cần lưu ý bao gồm:

Bao gồm 18 loại hóa chất nằm trong phụ lục III của Nghị định 113/2017/NĐ-CP. Ví dụ như Sarin là những chất độc thần kinh cực mạnh được dùng làm vũ khí hóa học bị cấm trên toàn thế giới. Với một số chất cần nhập khẩu để thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt như nghiên cứu khoa học, phục vụ ninh quốc ứng phó các sự cố thiên tai, dịch bệnh khẩn cấp...v.v thì cần có sự được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ thông qua đề nghị của bộ Công thương và các bộ liên quan khác.

Đây là những hoá chất nằm ở phụ lục II của Nghị định 82/2022/NĐ-CP. Đa số chúng đều tính chất nguy hiểm, ảnh hưởng xấu với sức khỏe con người, môi trường. Những hóa chất này có thể không bị cấm hoàn toàn nhưng chỉ được sử dụng trong các điều kiện nhất định và bị quản lý và kiểm soát chặt chẽ trong sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu và sử dụng.

Để được nhập loại này, doanh nghiệp cần có cấp phép sản xuất kinh doanh hoá chất hạn chế của Bộ Công thương.

Bước 3: Chờ kết quả kiểm tra

Sau khi doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký hàng hóa cần chờ cơ quan quản lý xem xét hồ sơ có đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nhập khẩu hay không. Có 2 trường hợp xảy ra: