Tuổi thiếu niên, từ 12, 13, 14, 15, 16, 17 tuổi, là độ tuổi bản lể cho các em trước ngưỡng cửa tương lai HỌC HÀNH VÀ NGHỀ NGHIỆP, đặc biệt trong giai đoạn đất nước ngày càng hội nhập với quốc tế thì việc trang bị cho các em kiến thức, kỹ...

Một số lưu ý khi tham quan quảng trường Gwanghwamun

Quảng trường Gwanghwamun mở cửa suốt ngày đêm và không thu phí vé vào cửa.

Tại quảng trường, bạn có thể chiêm ngưỡng lễ thay gác của binh sĩ, diễn ra mỗi ngày từ 10 sáng đến 2h chiều.

Vào các ngày lễ và cuối tuần quảng trường sẽ đông hơn.

Nếu bạn muốn chiêm ngưỡng show phun nước kết hợp với ánh sáng thì bạn nên đi vào buổi tối.

Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu thêm về quảng trường Gwanghwamun nổi tiếng ở Seoul. Nếu bạn đang quan tâm tới tour du lịch Hàn Quốc thì hãy liên hệ ngay tới Vietluxtour qua tổng đài 1900 0055 để được tư vấn chi tiết nhé!

Đài phun nước tại chân tượng tướng quân Yi Sun-sin

Địa điểm không thể bỏ qua khi đến Gwanghwamun chính là hệ thống đài phun nước ấn tượng được xây dựng ngay tại chân tượng tướng quân Yi Sun-sin. Bức tượng cao 6,5m của tướng quân hào kiệt và thuyền Geobukseon dưới chân tượng đã tạo nên điểm nhấn đặc biệt cho quảng trường.

Tượng tướng quân Yi Sun-sin (Nguồn ảnh: Internet)

Đài phun nước được trang bị 135 vòi sủi có khả năng phun nước lên đến 2m và 228 vòi phun thẳng lên đến 18m. Đặc biệt vào buổi tối, với hơn 364 đèn LED đa màu được lắp đặt xung quanh vòi phun, bạn có thể chiêm ngưỡng màn trình diễn ánh sáng tuyệt đẹp, vô cùng thích hợp để “check-in” chụp ảnh đó nha.

Show phun nước kết hợp ánh sáng vào buổi tối (Nguồn ảnh: Internet)

Tượng vua Sejong và các di vật liên quan

Tới quảng trường Gwanghwamun thì không thể bỏ qua tượng vua Sejong nổi tiếng rồi. Tượng vua được làm từ đồng với chiều cao 6,2m, bề ngang 4.3m và bệ cao 4,2m, chắc chắn sẽ tạo nên ấn tượng mạnh mẽ cho du khách.

Tượng vua vua Sejong (Nguồn ảnh: Internet)

Phía trước tượng vua, có một khu vực trưng bày các di vật, cung cấp thông tin liên quan đến vua Sejong và các gian trưng bày khác nhau. Bạn có thể biết được thêm về cuộc đời, quá trình tạo ra chữ Hàn, cũng như những thành tựu trong lĩnh vực khoa học và nghệ thuật của vị vua nổi tiếng này.

THỰC TẾ CÁC LỚP HỌC KÈM TIẾNG ANH TẠI BIS

Video lớp học tiếng Anh tại BIS

Quảng trường Thiên An Môn (giản thể: 天安门广场, phồn thể: 天安門廣場, bính âm: Tiān'ānmén Guǎngchǎng) là một quảng trường rất lớn tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Nó được đặt tên theo Thiên An Môn, cổng thành ở phía bắc chia cách nó với Tử Cấm Thành. Nhiều người xem nơi đây là nơi tượng trưng trung tâm của Trung Quốc. Ở ngoài Trung Quốc, quảng trường này được nhiều người biết đến qua một cuộc biểu tình trong năm 1989.

Lịch sử xây dựng quảng trường bắt đầu vào năm 1417 với một hành lang dài hình chữ " T" nối giữa Thừa Thiên Môn (năm 1651, nhà Thanh tu bổ và đổi tên thành Thiên An Môn) và Đại Minh Môn (năm 1651 đổi tên thành Đại Thanh Môn, năm 1912 đổi tên thành Trung Hoa Môn, nay đã bị phá bỏ) ở phía Bắc và Nam, và giữa Trường An Môn đông (đã bị phá bỏ) và Trường An Môn tây (đã bị phá bỏ) ở phía Đông và Tây được gọi là "Thiên bộ lang" (hành lang dài 1000 bước chân); hai bên hành lang là các công sở triều đình. Quảng trường được bao quanh bởi tường cao và người dân bị cấm tiếp cận trừ những dịp nhất định.

Năm 1911, nhà Thanh sụp đổ, chính quyền Trung Hoa Dân quốc đã cho phá bỏ phần tường bao quanh và một số các công trình đã bị phá bỏ khiến quảng trường trở nên thông thoáng, tạo điều kiện cho người dân đi vào quảng trường.Từ đây, quảng trường trở thành nơi tụ họp của các phong trào chính trị liên quan đến vận mệnh toàn Trung Hoa.

Ngày 4 tháng 5 năm 1919, phong trào Ngũ Tứ của học sinh, sinh viên, trí thức, thị dân,... Trung Quốc đấu tranh chống lại những nhượng bộ của chính quyền trước ngoại bang đã bùng nổ ở đây.

Ngày 1 tháng 10 năm 1949, trên thành lầu Thiên An Môn, Chủ tịch Mao Trạch Đông đã đọc diễn văn khai sinh nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa.

Năm 1955 đến năm 1959, hướng tới kỷ niệm 10 năm quốc khánh thì quảng trường được cải tạo thành như hiện nay với chiều dài 880m nam-bắc và chiều rộng 500m đông-tây, diện tích 440.000m². Hàng loạt công trình lớn trong Thập đại công trình được xây dựng xung quanh quảng trường như: Đại lễ đường Nhân dân Bắc Kinh, Bảo tàng Cách mạng, Đài tưởng niệm các anh hùng dân tộc...

Năm 1969 đến 1970, cổng Thiên An Môn được tu bổ hoàn toàn.

Năm 1976, sau khi Chu Ân Lai qua đời, một cuộc biểu tình chống "Bè lũ bốn tên" được tổ chức tại đây, bắt đầu cho sự kết thúc hoàn toàn của Cách mạng văn hoá.

Năm 1989, tại đây đã diễn ra Thảm sát Thiên An Môn nhằm vào các sinh viên, học sinh biểu tình đòi tự do dân chủ.

Hiện nay, quảng trường được sử dụng làm nơi tổ chức những sự kiện chính trị quan trọng.

Trong năm 1949, nó được nới rộng ra thành diện tích bây giờ. Ở giữa quảng trường có Bia Kỷ niệm Anh hùng Nhân dân và Lăng Mao Trạch Đông. Quảng trường nằm ở giữa hai cổng đồ sộ cổ xưa: phía bắc là Thiên An Môn và phía nam là Tiền Môn. Dọc theo phía tây của quảng trường là Đại lễ đường Nhân dân. Dọc theo phía đông là Viện bảo tàng quốc gia về Lịch sử Trung Hoa. Đại lộ Trường An, được dùng trong các cuộc diễn hành, nằm giữa Thiên An Môn và quảng trường. Dọc theo lề phía đông và phía tây quảng trường có cây, nhưng trong quảng trường thì trống rỗng, không có cây cối hay ghế ngồi.

Quảng trường được tỏa sáng bởi những cây cột đèn lớn với máy thu hình theo dõi. Khu vực bị giám sát chặt chẽ bởi cảnh sát (có và không mặc đồng phục).

Quảng trường Thiên An Môn là nơi xảy ra nhiều sự kiện chính trị như là việc Mao Trạch Đông thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào ngày 1 tháng 10 năm 1949 và các buổi mít tinh trong thời kỳ Cách mạng Văn hóa. Nó cũng là nơi xảy ra nhiều phong trào phản đối, trong đó có Phong trào Ngũ Tứ (1919) đòi khoa học và dân chủ, các cuộc biểu tình trong 1976 sau cái chết của Chu Ân Lai và các cuộc biểu tình tại Thiên An Môn trong năm 1989.

Trong cuộc biểu tình Sự kiện Thiên An Môn vào tháng 6 năm 1989, một số người biểu tình đã thiệt mạng trên đường về phía tây của quảng trường và một số khu vực lân cận. Một số nguồn (Graham Earnshaw [1] Lưu trữ 2008-05-06 tại Wayback Machine và Columbia Journal Review [2] Lưu trữ 2005-10-24 tại Wayback Machine) cho rằng không ai bị thiệt mạng tại quảng trường. Trong báo chí các nước Tây phương, sự kiện này được gọi là Cuộc thảm sát Quảng trường Thiên An Môn (Tiananmen Massacre). Những người chống lại phong trào đòi dân chủ tại Trung Quốc phản đối cách gọi này.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trường Đại học Quảng Nam là một trường đại học công lập đa ngành tại Quảng Nam. Trường được nâng cấp thành trường đại học theo quyết định số 722/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ từ trường Trung học Sư phạm Quảng Nam lên thành Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam.[1]

Trường Đại học Quảng Nam là một trường đại học đa ngành tại Quảng Nam có tiền thân là Trường Trung học Sư phạm Quảng Nam được thành lập vào năm 1997 theo quyết định số 1686/QĐ-UBND ngày 3/9/1997 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam. Năm 2000, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định số 4845/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 14/11/2000 nâng cấp từ trường Trung học Sư phạm Quảng Nam lên thành Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam. Đến năm 2007, Trường Đại học Quảng Nam được hình thành trên cơ sở nâng cấp từ Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam theo Quyết định số 722/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ.[1]

Trường ĐH Quảng Nam cũng liên kết với Đại học Đà Nẵng, Huế, Vinh và ĐH Quốc gia Hà Nội để đào tạo một số chuyên ngành ĐH và sau ĐH. Các ngành cao học gồm: Quản lý Giáo dục (liên kết với ĐH Vinh), Ngôn ngữ Anh, Kinh tế phát triển, Khoa học máy tính (liên kết với ĐH Đà Nẵng). Bước đầu trường cũng đã mở rộng quan hệ quốc tế, có quan hệ với các trường ĐH Lille 3 (Pháp), ĐH Bách khoa Quế Lâm (Trung Quốc), ĐH Ubon Rathachani Rajabhat và ĐH Ubon Rathachani (tên khác: More Ubon) của Thái Lan. Trường cũng đang đào tạo 56 SV Lào.

Có gì ở quảng trường Gwanghwamun? Hãy cùng Vietluxtour tìm hiểu về điểm du lịch nổi tiếng nằm ngay giữa thủ đô Seoul này nhé!

Quảng trường Gwanghwamun là một địa điểm du lịch nổi bật ở trung tâm Seoul. Nơi đây được coi là một trong những biểu tượng lịch sử của thành phố, thu hút hàng triệu du khách mỗi năm tới tham quan. Hãy cùng Vietluxtour tìm hiểu về quảng trường cũng như cách tham quan ở trong bài viết này nhé!

Nằm ngay giữa trung tâm thủ đô Seoul và gần cung điện Gyeongbokgung, quảng trường Gwanghwamun là một di sản văn hóa và lịch sử độc đáo của Hàn Quốc. Quảng trường còn có hai tượng đồng lớn tượng trưng cho hai nhân vật quan trọng trong lịch sử Hàn Quốc: vua Sejong - người sáng tạo ra chữ Hán Quốc, và tướng quân Yi Sun-sin - người đã bảo vệ đất nước khỏi cuộc xâm lược của Nhật Bản.

Tượng Yi Sun-sin ở quảng trường Gwanghwamun (Nguồn ảnh: Internet)

Quảng trường lịch sử được xây dựng từ năm 1395 tọa lạc ngay trung tâm Seoul. Trong lịch sử, quảng trường đã chịu nhiều thiệt hại do cuộc chiến tranh xâm lược của Nhật Bản vào năm 1592. Mãi cho đến những năm gần đây, Gwanghwamun mới được phục hồi và mở cửa từ tháng 8/2009 cho du khách và người dân tới tham quan.

Quảng trường Gwanghwamun nằm trước cung điện Gyeongbokgung (Nguồn ảnh: Internet)

Gwanghwamun còn có tên khác là Quang Môn Hóa. Quảng trường có chiều chiều ngang 34 mét và chiều dài 557 mét, được phân chia thành 6 khu vực chính, và tại cổng chính là bức tượng của vị vua vĩ đại nhất của triều đại Joseon - vua Sejong.