Trong quá trình tư vấn thủ tục xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động và xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động, Luật Thành Đô nhận thấy rằng doanh nghiệp thường gặp vướng mắc trong quá trình chuẩn bị và xây dựng hồ sơ xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động. Để cung cấp kiến thức cho doanh nghiệp cũng như hướng dẫn cụ thể về thủ tục hành chính khi thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở ngước ngoài hay còn gọi tắt là giấy phép xuất khẩu lao động. Công ty Luật Thành Đô trân trọng giới thiệu bài viết Hồ sơ xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động nhằm hướng dẫn thành phần hồ sơ cần chuẩn bị khi xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động.
DANH MỤC HỒ SƠ XIN GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
Danh mục hồ sơ xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động quý doanh nghiệp cần chuẩn bị:
Quyết định xin cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài của Đại hội đồng cổ đông
Đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Phương án tổ chức bộ máy hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và bộ máy bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài
Danh sách trích ngang cán bộ chuyên trách trong bộ máy hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
Luật Thành Đô soạn thảo trên cơ sở Quý Khách hàng cung cấp thông tin. (Tối thiểu 14 người)
Văn bản chứng minh năng lực tài chính (Vốn điều lệ tối thiếu là 05 tỷ đồng)
Khách hàng xác nhận theo mẫu từng ngân hàng. Luật Thành Đô sẽ hỗ trợ khách hàng thực hiện
Giấy xác nhận ký quý 01 tỷ đồng tại ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Bao gồm:
Khách hàng chuẩn bị theo mẫu Luật Thành Đô Cung cấp
Tài liệu chứng minh cơ sở vật chất của doanh nghiệp:
Khách hàng chuẩn bị theo mẫu Luật Thành Đô Cung cấp
Hồ sơ cá nhân của người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động XKLĐ
- Văn bản xác nhận năm kinh nghiệm XKLĐ;
- Hợp đồng lao động với nơi xác nhận kinh nghiệm;
- Quyết định bổ nhiệm quản lý nơi xác nhận kinh nghiệm (nếu có);
Khách hàng chuẩn bị theo mẫu Luật Thành Đô Cung cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Khách hàng chuẩn bị theo mẫu Luật Thành Đô Cung cấp
Khách hàng chuẩn bị theo mẫu Luật Thành Đô Cung cấp
Khách hàng chuẩn bị theo mẫu Luật Thành Đô Cung cấp
Khách hàng chuẩn bị theo mẫu Luật Thành Đô Cung cấp
Khách hàng chuẩn bị theo mẫu Luật Thành Đô Cung cấp
Biên bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác với nước ngoài
Khách hàng chuẩn bị theo mẫu Luật Thành Đô Cung cấp
Lưu ý: Trong quá trình tư vấn hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động, Luật Thành Đô khuyên quý khách hàng nên chuẩn bị số lượng hồ sơ tối thiểu từ 02 bản trở lên các giấy tờ để có thể tiện lưu trữ và theo dõi hồ sơ xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động.
Tham khảo: Tư vấn thủ tục xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động năm 2022
Thủ tục, trình tự xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động
Thủ tục xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động như sau:
Thủ tục xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động
Bước 1: Doanh nghiệp nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động lên Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ lao động - thương binh và xã hội.
Bước 2: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ xem xét về việc cấp giấy phép cho doanh nghiệp.
Trong trường hợp doanh nghiệp không được cấp giấy phép, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ đưa ra câu trả lời kèm lý do thể hiện bằng văn bản và gửi cho doanh nghiệp.
Các trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực
Các trường hợp khi giấy phép lao động hết hiệu lực thường bao gồm: kết thúc thời hạn hợp đồng lao động, vi phạm các điều khoản trong giấy phép, hoặc việc làm cụ thể đã kết thúc. Trong tình huống này, người lao động có thể phải rời khỏi nước sở tại hoặc làm thủ tục gia hạn để tiếp tục làm việc hợp pháp.
Căn cứ theo Điều 156 Bộ luật Lao động 45/2019/QH14, giấy phép lao động sẽ hết hiệu lực trong các trường hợp sau đây:
Thủ tục xin giấy phép lao động cho người nước ngoài
Thủ tục xin giấy phép lao động cho người nước ngoài tại Việt Nam bao gồm 4 bước sau: Đăng ký nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài, chuẩn bị hồ sơ để cấp mới giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, nộp hồ sơ xin giấy phép lao động, nhận giấy phép lao động .Cơ quan có thẩm quyền sẽ xem xét và xử lý hồ sơ, thủ tục theo quy trình và thời gian quy định để cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài.
Dịch vụ tư vấn xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động miễn phí
Luật Thành Đô thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao là tư vấn hoàn toàn miễn phí, hỗ trợ và phối hợp với khách hàng trong quá trình làm thủ tục xin cấp giấy phép xuất khẩu lao động.
- Hướng dẫn các điều kiện cấp phép;
Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến báo giá phí dịch vụ thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến báo giá phí dịch vụ thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Nếu có bất kỳ vướng mắc nào, Quý khách vui lòng liên hệ công ty Luật Thành Đô hoặc tham khảo thêm các bài viết tư vấn giấy phép để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Nhu cầu xuất khẩu lao động đang ngày càng tăng cao. Để đáp ứng nhu cầu này, nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu lao động đã ra đời. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể kinh doanh trong lĩnh vực này mà cần phải đáp ứng được những điều kiện nhất định và đặc biệt cần phải có giấy phép xuất khẩu lao động. Sau đây, Chúc Vinh Quý sẽ gửi đến bạn đọc những điều kiện cấp giấy phép xuất khẩu lao động cũng như hồ sơ, thủ tục để xin cấp lại giấy tờ này.
Xử phạt người nước ngoài không có giấy phép lao động
Theo Khoản 3 Điều 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định thì người lao động nước ngoài không có giấy phép lao động hoặc không có văn bản xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo quy định của pháp luật thì bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng.
Căn cứ theo khoản 3 Điều 32 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt đối với người nước ngoài không có giấy phép lao động như sau:
Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam có một trong các hành vi sau đây:
Đồng thời, theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt tiền đối với tổ chức sẽ bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân. Tổng cộng, việc xử phạt nhằm đảm bảo tuân thủ quy định về lao động nước ngoài và đặt ra những biện pháp hành chính cụ thể để kiểm soát và giữ gìn quản lý chặt chẽ hệ thống lao động nước ngoài tại Việt Nam.
Do đó, người lao động nước ngoài không có giấy phép lao động hoặc dùng giấy phép hết hiệu lực sẽ bị phạt từ 15.000.000 đến 25.000.000 đồng. Đối với tổ chức vi phạm, mức phạt sẽ gấp đôi so với cá nhân.
Bước 1: Đăng ký nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài
Đăng ký sử dụng lao động nước ngoài bắt đầu bằng việc điền và nộp mẫu số 01/PLI – Đăng ký nhu cầu sử dụng người lao động nước ngoài. Hồ sơ cần phải được nộp trước ít nhất 15 ngày so với ngày dự kiến làm giấy phép lao đông cho người nước ngoài.
Có thể nộp hồ sơ tại Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội của tỉnh hoặc thành phố hoặc thực hiện qua việc nộp hồ sơ cấp giấy phép lao động online thông qua cổng thông tin điện tử dịch vụ công quốc gia về việc làm. Thời gian xem xét và trả kết quả đăng ký không vượt quá 10 ngày làm việc từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.